Phụ tùng và linh kiện phần cứng, điện tử bao gồm:
1. Bộ phận, phụ tùng của các nhóm sản phẩm phần cứng, điện tử thuộc nhóm từ 2.1 đến 2.5 Phụ lục này
2. Các thiết bị bán dẫn, đèn điện tử, mạch điện tử và dây cáp điện
– Tụ điện
– Điện trở
– Cuộn cảm
– Đèn đi ốt điện tử (LED)
– Các thiết bị bán dẫn
– Mạch in
– Mạch điện tử tích hợp
– Cáp đồng, cáp quang Linh kiện, phụ tùng, bộ phận thay thế được định nghĩa tại Khoản 3 Điều 3 Thông tư 23/2015/TT-BKHCN quy định việc nhập khẩu máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành như sau:
Linh kiện, phụ tùng, bộ phận thay thế là chi tiết, cụm chi tiết cấu thành nên máy móc, thiết bị, được nhập khẩu để thay thế, sửa chữa nhằm bảo đảm hoặc nâng cao hiệu quả, công suất hoạt động của máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ đang vận hành. Để chế tạo ra những chiếc xe đạt tiêu chuẩn, các nhà sản xuất luôn cần chú trọng đến việc gia công các thiết bị, chi tiết kim loại trong ô tô, xe máy. Công việc này đòi hỏi một giải pháp toàn diện trong đó có việc gia công bề mặt chi tiết kim loại. Có như vậy, các chi tiết linh kiện mới đảm bảo được tính thẩm mỹ và góp phần nâng cao chất lượng, giá trị cho các sản phẩm ô tô, xe máy sản xuất, lắp ráp trong nước, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu tới các thị trường khó tính. Bên cạnh ô tô, những chiếc xe máy cũng là một trong những phương tiện di chuyển rất phổ biến hiện nay. Thậm chí ở một số quốc gia, số lượng xe gắn máy còn vượt trội hơn rất nhiều so với các loại xe ô tô và phương tiện công công, Việt Nam cũng là một trong số những quốc gia như vậy. Bên cạnh những ưu điểm như sử dụng tiện lợi, điều khiển dễ dàng, phù hợp với nhiều loại địa hình và đường xá, những chiếc xe máy còn có giá thành rẻ hơn cũng như mức tiêu thụ nhiên liệu thấp hơn khá nhiều so với ô tô. Cũng trong buổi công bố đề tài nghiên cứu, trên báo Dân trí, TS Nguyễn Minh Hạ – Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn TP cho biết: xe máy sẽ còn tồn tại 10-15 năm nữa và chỉ giảm hẳn khi có những phương tiện khác thay thế, được người dân chấp nhận. TS Hạ cũng cho rằng giải pháp lúc này là khơi thông dòng chảy xe máy chứ không phải là hạn chế hay cấm đoán. Cơ sở hạ tầng giao thông tại Việt Nam đến nay còn kém phát triển, giao thông công cộng mới chỉ đáp ứng được khoảng 1% nhu cầu đi lại người dân cả nước và tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn. Cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ và giao thông công cộng phát triển chậm, tỷ lệ thấp hơn nhiều so với các thành phố châu Á khác. Với tốc độ phát triển hạ tầng như hiện nay, từ 15-20 năm tới, các thành phố Hà Nội, TP.HCM vẫn có hệ thống đường bộ và giao thông công cộng không đáp ứng được nhu cầu nên khả năng phụ thuộc vào xe máy là khó thay đổi. Xe máy mang vẻ đẹp của thời gian, thân thiện với môi trường hơn so với ôtô, thuận tiện hơn khi tắc đường và nhiều lý do nữa mà bạn nên cân nhắc, ôtô to đẹp đấy, nhưng xe máy đâu thua kém gì. Nhóm nghiên cứu đã xây dựng kịch bản dành cho xe máy sau năm 2030, khi đó GDP bình quân đầu người tại Hà Nội là 17.000 USD/năm và TP.HCM là 21.000 USD/năm, mật độ đường tại Hà Nội và TP.HCM đạt 4-6,5 km/km2, số lượng xe buýt từ 500-600 xe/triệu dân, tỷ lệ sở hữu ô tô con là 150 xe/1.000 dân, mạng lưới đường sắt đô thị đạt 20 km/triệu dân, phí đỗ ô tô và xe máy tăng gấp 3 lần hiện nay, thì vẫn có 70% số người chọn sử dụng xe máy hàng ngày cho dù có thực hiện được đúng quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng và giao thông công cộng đã vạch ra. Còn tại các địa phương, 90% số người vẫn sử dụng xe máy hàng ngày. Ở Việt Nam, xe máy được sử dụng rất phổ biến, thông thường một gia đình sẽ có từ 2-3 chiếc. Vì thế nhu cầu về thay thế, sửa chữa phụ tùng xe gắn máy là rất cao. Khởi nghiệp bằng một cửa hàng bán phụ tùng xe máy có lẽ là một ý tưởng tuyệt vời đối với những ai đam mê trong lĩnh vực này. |