Thoát vị đĩa đệm ở người trẻ: Nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết.

    Thảo luận trong II. MADE by ME bắt đầu bởi hangmy99, 21/06/2022 10:51

    Giá (VNĐ):
    Ngày đăng:
    21/06/2022 10:51
    ID bài viết:
    8458
    Xem:
    348
    Hạng mục:
    II. MADE by ME
    Gọi ngay:
    Quận 6, Quận 6 - TP HCM, TP HCM
    Trả lời:
    0
    Địa chỉ:
    Xem bản đồ
    1. hangmy99 Thành viên mới

      Tham gia ngày:
      21/04/2022
      Bài viết:
      104
      Đã được thích:
      0
      Chat với:

      hangmy99

      Thoát vị đĩa đệm ở người trẻ: Nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết.
      8.0 trên 10 được 9 bình chọn

      Thoát vị đĩa đệm ở người trẻ do nguyên nhân nào gây ra và cần làm gì khi gặp phải tình trạng này? Nếu như bạn cũng đang băn khoăn về tình trạng thoát vị đĩa đệm và muốn tìm rõ nguyên nhân cùng giải pháp hãy theo dõi bài viết dưới đây. Qua đó nắm bắt được một số thông tin để chăm sóc sức khỏe tốt và an toàn, hiệu quả hơn nhé.

      NGUYÊN NHÂN NÀO GÂY THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM Ở NGƯỜI TRẺ?

      Thoát vị đĩa đệm chính là tình trạng mà nhân nhầy đĩa đệm cột sống thoát khỏi vị trí bình thường của vòng sợi và chèn ép vào ống sống hoặc các rễ thần kinh sống. Nó có sự đứt rách vòng sợi gây ra hội chứng thắt lưng không điển hình. Tình trạng này xảy ra do một số các nguyên nhân bao gồm:

      Do đặc thù công việc

      Với những người làm việc khuân vác nặng hay người thường xuyên ngồi, đứng nhiều có thể bị áp lực lên vùng cột sống từ đó tăng nguy cơ bị thoát vị đĩa đệm. Các công việc có nguy cơ cao bị thoát vị đĩa đệm đó là bốc vác, lái xe, công nhân, thợ may hoặc nhân viên văn phòng…

      Do thói quen, lối sống sinh hoạt

      Các thói quen xấu của đời sống sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực cột sống như là tư thế ngồi làm việc sai, bị cong vẹo người, bị gù lưng, gối cao đầu lúc ngủ, đeo túi nặng lệch vai suốt thời gian dài, người lười vận động… Đây đều chính là các nguyên nhân gây ra thoát vị đĩa đệm.

      Chế độ ăn uống thiếu khoa học

      Người trẻ đa số thường không chú ý chăm sóc sức khỏe bản thân. Do vậy họ thoải mái ăn uống mà không quan tâm đến tác hại về sau. Nó cũng chính là nguyên nhân gây ra thoát vị đĩa đệm thường gặp. Đối tượng người ốm yếu, ăn uống không đủ chất sẽ gây ra.

      Thoát vị đĩa đệm ở người trẻ: Nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết. 0

      Ngoài ra với người không kiểm soát được chế độ ăn uống, người ăn nhiều thức ăn nhanh gây béo phì… Họ cũng chính là nhóm đối tượng dễ bị bệnh xương khớp. Đó là vì khi cân nặng bị vượt mức cho phép cơ thể thì các đĩa đệm cùng dây thần kinh quá tải và gây căng giãn quá mức làm đĩa đệm mất nước từ đó lâu dần gây ra thoát vị.

      Do ảnh hưởng của chấn thương

      Nó cũng là nguyên nhân khó kiểm soát, những tai nạn bất ngờ gây chấn thương ở vùng cột sống. Điều này thực sự tạo điều kiện để đĩa đệm chệch khỏi vị trí bình thường dễ dàng hơn các tác động khác. Nếu như không xử lý kịp thời, chữa đúng cách thì tổn thương này gây ra các biến chứng nguy hiểm.

      Do di truyền

      Đây cũng là nguyên nhân gây thoát vị đĩa đệm ở người trẻ. Bởi các gen quy định cấu trúc cột sống con người đều được thừa hưởng từ chính cha mẹ. Nếu cấu trúc cột sống cha mẹ yếu thì con cũng bị di truyền. Nhưng lưu ý điều này không có nghĩa khi cha mẹ bị thoát vị đĩa đệm thì con cũng sẽ bị.

      Nguyên nhân khác

      Một số nguyên nhân khác gây ra thoát vị đĩa đệm ở người trẻ đó là do thoát vị nhân tủy, do hẹp ống sống, do dị tật cột sống bẩm sinh… Cần phải hết sức chú ý vì nguy cơ thoát vị đĩa đệm khi đó sẽ cao hơn so với những người bình thường.

      DẤU HIỆU, TRIỆU CHỨNG THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM Ở NGƯỜI TRẺ

      Thoát vị đĩa đệm ở người trẻ: Nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết. 1

      Một số triệu chứng thường thấy khi người trẻ gặp phải tình trạng thoát vị đĩa đệm đó chính là:

      Xuất hiện cơn đau vùng cột sống

      Thoát vị đĩa đệm gây ra những cơn đau ở vùng cổ hay vùng thắt lưng. Triệu chứng đó là bị nhức, mỏi, tê lan dọc từ cổ đến vai gáy và ở hai tay. Hoặc là từ thắt lưng xuống vùng mông và chân. Cơn đau nó có thể xuất hiện đột ngột hoặc từ từ, không báo trước và còn tái đi tái lại, mỗi đợt khoảng từ 1 đến 2 tuần. Người bệnh lúc đó bị đau âm ỉ hay đau dữ dội, dù nằm nghỉ vẫn không hết đau…

      Rối loạn khả năng cảm giác

      Không chỉ bị đau thường xuyên mà người bệnh còn thấy cảm giác kiến bò, bị tê cóng và có kim châm ở vùng bị đau, giảm khả năng cảm nhận ở vùng ấy. Khi mới bị kích thích tại vùng cổ, lưng, tay hay chân. Nhưng chỉ sau một thời gian thì người bệnh mới cảm nhận rõ được kích thích và khả năng cảm giác cũng đều bị suy giảm. Thậm chí nếu tình trạng nặng thì người bệnh có thể còn mất cảm giác hoàn toàn, không có khả năng phục hồi.

      Khả năng vận động bị hạn chế

      Cột sống chính là trụ cột cơ thể giúp cho chúng ta đứng thắng, thực hiện các động tác như là cúi, xoay người, ngửa… Do đó cột sống nếu có tổn thương vậy thì khả năng vận động do đó bị hạn chế, người bệnh khó khăn thực hiện những động tác liên quan cột sống.

      Thông tin liên hệ: Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu