Mua vịt siêu nạc giá sỉ ở đâu?

    Thảo luận trong Rao vặt khác bắt đầu bởi amthucicg, 22/06/2020 09:54

    Giá (VNĐ):
    0 Bán
    Ngày đăng:
    22/06/2020 09:54
    ID bài viết:
    4880
    Xem:
    468
    Hạng mục:
    III. MUA BÁN
    Rao vặt khác
    Gọi ngay:
    Quận 7, Quận 7 - TP HCM, TP HCM
    Trả lời:
    0
    Địa chỉ:
    Quận 7
    Xem bản đồ
    1. amthucicg Thành viên mới

      Tham gia ngày:
      28/10/2019
      Bài viết:
      12
      Đã được thích:
      0
      Chat với:

      amthucicg

      Mua vịt siêu nạc giá sỉ ở đâu?
      9.0 trên 10 được 2 bình chọn
      Mua vịt siêu nạc giá sỉ ở đâu?

       

      Trên nền ẩm thực phong phú, độc đáo, được chắt lọc, đúc kết qua hàng ngàn năm lịch sử cùng với những lợi thế nhất định, ẩm thực đường phố đã có vai trò lớn trong việc thu hút du khách trong và ngoài nước.
      Văn hóa ẩm thực truyền thống là nét văn hóa tự nhiên trong cuộc sống đời thường. Đối với người Việt Nam, ẩm thực không những là nét văn hóa về vật chất mà còn là văn hóa truyền thống về tinh thần. Qua những nét đẹp từ ẩm thực người ta có thể hiểu biết thêm về văn hóa Việt Nam thể hiện rõ nét phẩm giá con người, trình độ văn hóa của dân tộc với những đạo lý, phép tắc cũng như phong tục trong cách ăn uống ở nước ta…
      Bếp núc và sự ăn uống cần được nghiên cứu trên bình diện văn hóa. Muốn hiểu về văn hóa ẩm thực ta chỉ cần hiểu 4 điều là ăn cái gì, ăn lúc nào, ăn ở đâu và ăn với ai. Ngoài ra ông cũng cho rằng cách ứng xử với tự nhiên và với xã hội cũng đóng vai trò quan trọng, chẳng hạn với cây, con, rau hoang dã, cây trồng và vật nuôi. Môi trường tự nhiên, xã hội, văn hóa về ăn uống nghĩa là cái môi trường sinh thái tự nhiên, sinh thái nhân văn, nhân vi và nhân tạo.
       Theo các nhà khảo cổ, tùy theo trình độ tiến hóa thời đại, việc ăn uống (ẩm thực) của con người được trải qua nhiều biến đổi với thời gian.  Vào thời tiền sử, con người còn sống rời rạc, trong cảnh thiên nhiên. Hàng ngày, hầu hết thời gian, và sức lao động đều được tập trung vào việc ăn uống (ẩm thực), qua việc tìm kiếm nguồn lợi về thực phẩm như: săn bắn các thú rừng, lặn lội mò bắt các sinh vật dưới nước (thực phẩm được khoảng 35%), và nhặt hái thực vật, các loại hoa quả, rau cỏ (thực phẩm được 65%). Dần dần, con người biết sống tập thể, định cư thành bộ lạc. Từ đó, con người biết cách trồng trọt, canh tác và chăn nuôi, để gia tăng và bảo tồn thực phẩm.  Đời sống tinh thần tiến bộ, con người có ý thức giá trị, thực phẩm được dùng làm tiêu chuẩn, cho việc trao đổi và cư xử với nhau, trong đời sống tập đoàn bộ lạc.
      Văn hóa là một khái niệm có nội dung rất rộng. Cố giáo sư Đào Duy Anh từng đưa ra một định nghĩa kinh điển về văn hóa: “Văn hóa tức là sinh hoạt” [1: 11]. Khái niệm trên cho thấy nội hàm khái niệm văn hóa là một phạm trù rộng. Hiện nay, theo một thống kê không chính thức thì có không dưới 400 định nghĩa “văn hóa”. Tùy vào từng góc độ tiếp cận khác nhau mà các nhà nghiên cứu có những quan điểm khác nhau về văn hóa. Song, khi xét đến các thành tố cụ thể của khái niệm này thì ta không thể phủ nhận ẩm thực là một phần của văn hóa. Ăn uống luôn là một nhu cầu cấp thiết và tối quan trọng của loài người từ thuở hồng hoang cho đến ngày nay. Trải qua một tiến trình lịch sử lâu dài, ẩm thực ngày nay là tấm gương phản chiếu đời sống xã hội, đại diện cho một tầng lớp, một cộng đồng hay một xã hội cụ thể.
      Đã đến lúc văn hóa ẩm thực Việt Nam phải có vị trí tương xứng trong môn Việt Nam học, vì nó đã trải qua chiêm nghiệm, thử thách và sự sàng lọc của quá trình dài lâu, song song với lịch sử, đất nước và con người Việt Nam, được thế giới ngưỡng mộ. Dù chưa thể đề cập theo diện rộng về ẩm thực, một đất nước đa dân tộc, đa văn hóa, đa tôn giáo, mà chỉ với ẩm thực của một dân tộc chủ thể là người Việt, chúng ta cũng đã thấy bao nhiêu vấn đề mới mẻ và lý thú, tăng thêm sự phong phú cho mọi cái nhìn toàn diện mà trước đây GS Trần Quốc Vượng luôn quan tâm và gợi mở cho tôi trong hướng nghiên cứu, đó là tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam qua ẩm thực.
      Ăn không chỉ đơn giản là cho thức ăn vào miệng; nó là kết tinh của văn hoá và xã hội. Ngay cả định nghĩa thức ăn cũng không giống nhau giữa các nền văn hoá. Cách xếp loại thức ăn chủ yếu dựa vào tiềm thức.
      Gánh hàng rong đã trở thành hình ảnh tượng trưng trong văn hóa Việt Nam và gây ấn tượng mạnh với du khách nước ngoài bởi nét truyền thống, cổ xưa mà họ khó có thể tìm thấy ở những thành phố khác trên thế giới.