Cảm biến đo mức hóa chất – axit là gì ?
Trước khi tìm hiểu sâu về loại cảm biến này thì chúng ta sẽ cần hiểu sơ lược về định nghĩa cũng như khái niệm của chúng nhé. Cảm biến đo mức hóa chất hay axit là một thiết bị công nghiệp có khả năng đo lường mức hóa chất công nghiệp hay các chất độc hại trong các nhà máy một cách chính xác và hiệu quả. Với các tính năng sẵn có cộng với các cách thức đo lường đặc biệt thì loại thiết bị này có thể dễ dàng đo lường một cách nhanh chóng trong các môi trường độc hại để thay thế con người.
Cảm biến đo mức hóa chất
Phạm vi sử dụng:
Về phạm vi ứng dụng của loại cảm biến này cũng khá đa dạng. Chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp chúng trong các nhà máy sản xuất các loại chất lỏng độc hại dùng trong sinh hoạt như các loại thuốc diệt muỗi, côn trùng,…Cho đến các nhà máy sản xuất thuốc trừ sâu, phân bón, các hóa chất tạo màu,…Chúng ta cũng có thể thấy cảm biến đo mức hóa chất trong các khu công nghiệp chế biến các loại keo, hồ, chất kết dính độc hại,… Thiết bị này có thể hoàn toàn thay thế con người trong các ứng dụng này để hoàn thành công việc.
Ngoài ra các loại cảm biến đo mức hóa chất còn có thể dùng để đo các chất lỏng thông thường như nước, nước thải, nước giải khát,…Nói chung thì chúng có khá nhiều phạm vi sử dụng với khả năng hoạt động tốt nhất là trong các môi trường chất lỏng trong các bể chứa, thùng chứa lớn hay các silo chứa.
Cảm biến đo mức hóa chất dạng sóng radar:
Đây là dòng cảm biến thứ hai mình muốn chia sẻ đến các bạn. Với dòng cảm biến này, chúng ta sẽ có loại cảm biến với nguyên lý làm việc tương tự như cảm biến siêu âm vừa nói trên. Tuy nhiên đối với dòng này thì giá thành sẽ dễ tiếp cận hơn so với dòng siêu âm nhưng bù loại phạm vi sử dụng của dòng này sẽ bị thu hẹp. Tuy nhiên thiết bị này vẫn sẽ hoạt động rất tốt trong môi trường hóa chất độc hại hay axit trong công nghiệp.
Nguyên lý hoạt động:
Cảm biến đo mức dạng sóng radar có nguyên lý hoạt động như sau:
Cảm biến sẽ hoạt động dựa trên nguyên lý phát sóng điện từ. Cụ thể là trong quá trình làm việc thì cảm biến sẽ phát ra sóng với tần số cố định (tần số sẽ ảnh hưởng đến dãy đo của cảm biến). Sau đó sóng điện từ sẽ lan truyền trong không gian và truyền đến bề mặt xi măng hay vật liệu cần đo. Tiếp theo đó sóng điện từ sẽ bị phản xạ lại, lúc này bộ phân transmitter của cảm biến có nhiệm vụ tính toán các thông số. Bằng cách tính toán các thông số vận tốc và thời gian thu phát sóng sẽ cho ra được khoảng cách từ cảm biến đến mức xi măng mà cho ra mức nguyên liệu cụ thể.
Bộ phận transmitter của cảm biến sẽ có nhiệm vụ chuyển tín hiệu khoảng cách đo được thành tín hiệu hiệu điện dạng 4-20mA hoặc 0-10V. Với tín hiệu này chúng ta có thể truyền đi với khoảng cách xa một cách dễ dàng mà không lo bị nhiễu gây sai số.
Cảm biến đo mức hóa chất dạng radar
Các dãy đo của cảm biến:
Chính hoạt động dựa trên việc phát ra sóng nên dãy đo của cảm biến cũng sẽ phụ thuộc vào tần số phát sóng, cụ thể như sau:
- 50Khz: thì có thể đo được chất lỏng dãy đo cao nhất 5m (điểm chết là 0.25m)
- 40khz: thì có thể đo được chất lỏng dãy đo cao nhất 7m (điểm chết là 0.3m)
- 30khz: thì có thể đo được chất lỏng cao nhất 11m (điểm chết là 0.35m)
- 20khz: thì có thể đo được chất lỏng cao 20m và đo được chất rắn cao nhất 10m (điểm chết là 0.45m)
- 15khz: thì có thể đo được chất lỏng cao 30m và đo được chất rắn là 20m (điểm chết 0.6m)
- 10khz: thì có thể đo được chất lỏng cao 60m và đo được chất rắn là 40m (điểm chết 1m)
- 5khz: thì có thể đo được cả chất lỏng và chất rắn với dãy đo 60m (điểm chết là 1.5m)
- 4khz: thì có thể đo được chất lỏng và rắn với dãy đo lên đến 180m (điểm chết là 1.5m)
Phone – Zalo: 0989825950 (Mr Quốc)
xem chi tiết bài viết tại đây