Bộ đôi cựu kỹ sư Apple lập startup làm cảm biến ô tô điện

    Thảo luận trong Câu chuyện kinh doanh khởi nghiệp bắt đầu bởi thien hoa, 04/01/2019 10:10

    Giá (VNĐ):
    Ngày đăng:
    04/01/2019 10:10
    ID bài viết:
    1938
    Xem:
    957
    Hạng mục:
    VI. TIN TỨC
    Câu chuyện kinh doanh khởi nghiệp
    Gọi ngay:
    TP HCM
    Trả lời:
    0
    Địa chỉ:
    Xem bản đồ
    1. thien hoa Thành viên Vàng

      Tham gia ngày:
      15/09/2018
      Bài viết:
      597
      Đã được thích:
      2
      Chat với:

      thien hoa

      Bộ đôi cựu kỹ sư Apple lập startup làm cảm biến ô tô điện
      8.0 trên 10 được 3 bình chọn

      Khi nhắc tới các thương hiệu xe tới từ châu Á, Proton tới từ Malaysia có lẽ chính là cái tên nổi bật nhất tới từ 3 đại cường quốc ô tô trong khu vực là Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc.

      Bộ đôi cựu kỹ sư Apple lập startup làm cảm biến ô tô điện 0

      Soroush Salehian và Mina Rezk; ẢNH: Reuters

      Theo Reuters, Aeva được ông Soroush Salehian và Mina Rezk thành lập. Hai người đều rời khỏi nhóm Special Projects Group của Apple, vốn thực hiện các nỗ lực sản xuất xe tự lái, để thành lập công ty.

      Chiêm ngưỡng xe tự lái hình thù lạ của Renault Aeva đang nghiên cứu, phát triển thiết bị có thể giúp xe tự lái cảm nhận được đường sá, xe cộ, người đi bộ và môi trường xung quanh nó. Công nghệ cần có sẽ là liên kết quan trọng với công nghệ xe tự lái, trong đó có phần mềm và hệ thống điều khiển được các hãng khác phát triển.

      Tại một nhà kho ở San Francisco hồi tuần trước, thiết bị của Aeva được gắn lên một chiếc ô tô thể thao đa dụng màu trắng hiệu Audi, đậu trên một con đường giả nghiệm. Thiết bị chụp nhiều hình ảnh về môi trường xung quanh trong thời gian thực.

      Với các hệ thống ô tô tự lái khác, dữ liệu dạng này đến từ cảm biến riêng biệt từ nhiều hãng sản xuất khác nhau. Radar đo tốc độ, còn được gọi là “lidar”, đo độ sâu còn máy ảnh chuẩn thị chụp ảnh kỹ thuật số mà máy tính của xe có thể phân tích. Các luồng thông tin được pha trộn trong bước gọi là “tổng hợp cảm biến”.

      Aeva đặt mục tiêu kết hợp các chức năng trên vào một thiết bị, bỏ qua bước tổng hợp, pha trộn. Thiết bị của hãng có cảm biến chuyển động, độ sâu, tốc độ và phản chiếu ánh sáng. Nó còn chứa chip trí tuệ nhân tạo.

      Ông Salehian cho hay: “Vì chúng tôi tạo ra công nghệ này từ buổi đầu, chúng tôi có quyền truy cập độc nhất vào dữ liệu từ sâu bên trong phần cứng”. Aeva đang bước vào lĩnh vực khá đông đúc với nhiều hãng sản xuất cảm biến đang cố gắng bán sản phẩm cho các hãng xe.

      Một trong các mẫu sedan Audi mới của Volkswagen có máy quét laser của Valeo. BMW Group bắt tay với startup Innoviz Technologies để cho ra cảm biến mới. Ford Motor đầu tư 75 triệu USD vào nhà sản xuất lidar lâu năm là Velodyne.

      Các hãng tên tuổi có nhiều cảm biến được sử dụng trên đường phố nhất tính đến thời điểm này, nhà phân tích phương tiện tự lái Angelos Lakrintis từ hãng Strategy Analytics cho hay. Dù vậy, vẫn sẽ đến lúc các doanh nghiệp mới lấy được lòng của các nhà sản xuất ô tô tự hành. Xe tự lái sẽ không xuất hiện trên đường phố và dành cho đại chúng đến giữa những năm 2020.

      Các nhà sản xuất ô tô nhạy cảm với giá cả. Một số cảm biến sâu sử dụng chip laser được thiết kế riêng đắt đỏ. Aeva sẽ không tiết lộ những gì hãng sử dụng để làm sản phẩm, cũng không công khai giá cả dù cho biết họ tránh dùng các bộ phận đắt tiền.