Ăn trông nồi, ngồi trông hướng Miếng ăn là miếng nhục Một miếng giữa đàng bằng một sàng xó bếp Miếng ăn là miếng tồi tàn – Mất ăn một miếng lộn gan lên đầu. Chiều nay ở chợ bán nai rừng Cứ độ thu về mới để trưng Lựa lẹ vài cân rồi xắt nhỏ Bằm nhanh mấy củ tỏi thơm lừng Dầu hào ướp vị tương, mè nữa Ớt đỏ, hành tây, lửa cháy phừng Xóc chảo đều nhanh vừa kịp chín Ngò, tiêu rắc chút… nhậu tưng bừng. Những bệnh sinh ra bởi việc ăn uống, vì thiếu hoặc thừa chất bổ dưỡng, đều có ảnh hưởng lớn mạnh đến tính chất di truyền cho các thế hệ con cháu về sau. Do đó, hầu hết các nước tiền tiến, trên thế giới, đều có những tổ chức dinh dưỡng, bảo vệ sức khỏe dân chúng. Những tổ chức nầy có nhiệm vụ nghiên cứu, phát triển, giáo dục về dinh dưỡng, và ấn định tiêu chuẩn dinh dưỡng, để giúp người dân bản xứ hiểu biết tỷ lệ chất dinh dưỡng cần thiết, trong việc ăn uống hàng ngày Văn hóa là một khái niệm có nội dung rất rộng. Cố giáo sư Đào Duy Anh từng đưa ra một định nghĩa kinh điển về văn hóa: “Văn hóa tức là sinh hoạt” [1: 11]. Khái niệm trên cho thấy nội hàm khái niệm văn hóa là một phạm trù rộng. Hiện nay, theo một thống kê không chính thức thì có không dưới 400 định nghĩa “văn hóa”. Tùy vào từng góc độ tiếp cận khác nhau mà các nhà nghiên cứu có những quan điểm khác nhau về văn hóa. Song, khi xét đến các thành tố cụ thể của khái niệm này thì ta không thể phủ nhận ẩm thực là một phần của văn hóa. Ăn uống luôn là một nhu cầu cấp thiết và tối quan trọng của loài người từ thuở hồng hoang cho đến ngày nay. Trải qua một tiến trình lịch sử lâu dài, ẩm thực ngày nay là tấm gương phản chiếu đời sống xã hội, đại diện cho một tầng lớp, một cộng đồng hay một xã hội cụ thể. Đêm nào ghé đến.. chợ Bình Tây Tấp nập hàng rong.. bán chỗ này Chị Chệt đun nồi.. xâm bổ lượng Anh Tàu xóc chảo.. bột chiên đây Người ngồi ở ghế.. ăn thong thả Kẻ đứng nơi bàn.. uống vội thay Miếng bột chiên vàng.. ngon đáo để Hành, đu đủ sợi… chén no đầy. Các món ăn Việt Nam thường đòi hỏi người nấu phải dành nhiều thời gian và sự tập trung cao độ.
Với việc sử dụng kết hợp nhiều loại gia vị, các món ăn Việt cũng đòi hỏi đầu bếp phải có được trí nhớ tốt, đặc biệt trong việc chế biến món ăn truyền thống.
Không chỉ vậy, mỗi món ăn còn có một loại nước sốt đặc trưng để chấm hay nấu. Và tất nhiên, việc nhớ được chúng cũng không phải là điều dễ dàng nếu bạn không có được sự tập trung. Bởi vì thực phẩm đáp ứng những nhu cầucủa cảm xúc và xác định gốc xã hội văn hoá của một cá nhân. Các nghiên cứu trên dân nhập cư cho thấy trang phục và ngôn ngữ là những thứ có thể thay đổi dễ dàng để thích nghi với nền văn hoá mà họ đang sống, nhưng thay đổi thói quen ẩm thực thì mất nhiều thời gian hơn. Trong mỗi nhóm xã hội thường có những qui ước bất thành văn về nhũng gì ăn được và những gì không. Do đó, thực phẩm là những món được lấy từ những thứ ăn được (là những thứ có khả năng cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể, nhưng chưa được xem là thực phẩm). Không có nền văn hoá nào gọi tất cả những thứ ăn được là thực phẩm. Do đó mà thịt chó được chấp nhận ở Trung quốc, còn ở châu Âu thì không, còn hạt kê, một loại ngũ cốc chủ lực của nhiều nước Châu Phi thìbị nhiều nước dùng để nuôi chim. Với vị trí của quốc gia này, có lẽ không hề ngạc nhiên khi nền ẩm thực độc đáo của Việt Nam lại chịu ảnh hưởng của rất nhiều quốc gia khác. Khi người Mông Cổ xâm chiếm Việt Nam vào thế kỷ thứ 10, họ đã mang theo thịt bò sang. Trong khi đó, người Trung Quốc mang ảnh hưởng tới cảnh quan ẩm thực Việt Nam bằng cách giới thiệu các kỹ thuật nấu nướng như chiên xào và nghệ thuật ăn bằng đũa. |